Ví dụ Định_luật_Kirchhoff

Ví dụ mạch gồm 3 điện trở và 2 nguồn như hình:

Theo định luật 1, ta có:

i 1 − i 2 − i 3 = 0 {\displaystyle i_{1}-i_{2}-i_{3}=0\,}

Định luật 2 áp dụng cho vòng s1:

− R 2 i 2 + ϵ 1 − R 1 i 1 = 0 {\displaystyle -R_{2}i_{2}+\epsilon _{1}-R_{1}i_{1}=0}

Định luật 2 áp dụng cho vòng s2:

− R 3 i 3 − ϵ 2 − ϵ 1 + R 2 i 2 = 0 {\displaystyle -R_{3}i_{3}-\epsilon _{2}-\epsilon _{1}+R_{2}i_{2}=0}

Đến đây ta có hệ phương trình tuyến tính cho 3 ẩn số i 1 , i 2 , i 3 {\displaystyle i_{1},i_{2},i_{3}} :

{ i 1 − i 2 − i 3 = 0 − R 2 i 2 + ϵ 1 − R 1 i 1 = 0 − R 3 i 3 − ϵ 2 − ϵ 1 + R 2 i 2 = 0 {\displaystyle {\begin{cases}i_{1}-i_{2}-i_{3}&=0\\-R_{2}i_{2}+\epsilon _{1}-R_{1}i_{1}&=0\\-R_{3}i_{3}-\epsilon _{2}-\epsilon _{1}+R_{2}i_{2}&=0\\\end{cases}}}

Giả sử:

R 1 = 100 ,   R 2 = 200 ,   R 3 = 300  (ohm) ;   ϵ 1 = 3 ,   ϵ 2 = 4  (volt) {\displaystyle R_{1}=100,\ R_{2}=200,\ R_{3}=300{\text{ (ohm)}};\ \epsilon _{1}=3,\ \epsilon _{2}=4{\text{ (volt)}}}

kết quả:

{ i 1 = 1 1100  hay  0. 90 ¯  mA i 2 = 4 275  hay  14. 54 ¯  mA i 3 = − 3 220  hay  − 13. 63 ¯  mA {\displaystyle {\begin{cases}i_{1}={\frac {1}{1100}}{\text{ hay }}0.{\bar {90}}{\text{ mA}}\\i_{2}={\frac {4}{275}}{\text{ hay }}14.{\bar {54}}{\text{ mA}}\\i_{3}=-{\frac {3}{220}}{\text{ hay }}-13.{\bar {63}}{\text{ mA}}\\\end{cases}}}

i 3 {\displaystyle i_{3}} mang dấu âm vì hướng của i 3 {\displaystyle i_{3}} ngược với hướng giả định trong hình.

Liên quan